6.3.3. Bảo hiểm trách nhiệm "tột đỉnh" (Top up)
Theo loại bảo hiểm này, người Giao nhận phải chào khách hàng mua bảo hiểm “Top up” để bảo vệ trách nhiệm của người giao nhận vượt quá những giới hạn đ• nêu ra bằng cách trả thêm tiền cho người bảo hiểm hàng hoá phụ phí bảo hiểm. Mặc dù kiểu bảo hiểm này thuận lợi cho cả người Giao nhận và khách hàng Vietnam highlights, song dường như chỉ phổ biến ở những nước Châu Âu.
6.4. Một số rủi ro không thể bảo hiểm được.
Có những rủi ro không thể bảo hiểm được như:
- Cố ý giao hàng không lấy vận đơn hoặc chứng từ sở hữu do thế lực của một người và bảo đảm của Ngân hàng.Trong trường hợp này, người Giao nhận chỉ còn cách khiếu nại đòi bồi thường với khách hàng chứ không phải người mua bảo hiểm.
- Phát hành vận đơn hoàn hảo cho hàng đ• bị tổn thất hoặc để lùi ngày lấy vận đơn khi có giấy bảo đảm của người xếp hàng.
- Cố ý khai sai về loại hàng hoặc khối lượng hàng với chủ tàu. Đây là những thủ đoạn gian trá không được người bảo hiểm bồi thường hậu quả.
- Không thu được cước phí vận chuyển cuả khách hàng. Đây là một rủi ro tín dụng mà người Giao nhận phải tự chịu, trừ khi người Giao nhận có bảo hiểm tín dụng hoặc giấy cam kết trả tiền cước vận chuyển.
7. Các tổ chức giao nhận trên thế giới và ở Việt Nam
7.1. Tổ chức các cơ quan giao nhận trên thế giới:
Ngay từ năm 1522, h•ng giao nhận đầu tiên trên thế giới đ• xuất hiện ở Baliley, Thuỵ Sĩ với tên gọi E.Vansai, h•ng này kinh doanh cả vận tải giao nhận và thu phí giao nhận rất cao, khoảng 1/3 trị giá của hàng hoá.
Cùng với sự phát triển của vận tải và buôn bán quốc tế, Giao nhận được tách khỏi vận tải và buôn bán, dần dần trở thành một ngành kinh doanh độc lập. Đặc điểm chính của các tổ chức giao nhận thời kỳ này là:
- Hầu hết các tổ chức (h•ng, Cty) tư nhân.
- Đa số các h•ng kinh doanh giao nhận tổng hợp.
- Các h•ng thường kết hợp giữa giao nhận nội địa và quốc tế.
- Có sự chuyên môn hoá về giao nhận theo khu vực đại lý hoặc mặt hàng.
- Cạnh tranh gay gắt lẫn nhau.
- Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty giao nhận dẫn đến sự ra đời các Hiệp hội giao nhận trong phạm vi một cảng, một khu vực hay một nước. Trên phạm vi quốc tế hình thành các liên đoàn giao nhận.Ví dụ: Liên đoàn những người giao nhận Bỉ, Hàlan, Mỹ... đặc biệt “liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận” gọi tắt là FIATA.
Thứ Ba, 18 tháng 10, 2011
Bảo hiểm trách nhiệm - Vietnam highlights
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét