Thứ Ba, 18 tháng 10, 2011

Điều kiện kinh doanh chuẩn - Vietnam highlights

Tuy nhiên sự khác nhau nẩy sinh ở các nước có luật dân sự là loại trách nhiệm về việc thực hiện đúng đắn hợp đồng vận tải đ• ký kết, về phương diện này, người Giao nhận thường được thực sự coi như Vietnam highlights. Về trách nhiệm nảy sinh trong việc vận tải thực sự, luật của Pháp cho phép chủ hàng kiện người giao nhận hoặc người chuyên chở, ở một số nước khác có luật dân sự như CHLB Đức thì địa vị pháp lý này hoàn toàn khác ở chỗ người Giao nhận không chịu trách nhiệm về thực hiện đúng đắn hợp đồng vận tải, trừ khi anh ta thực hiện hợp đồng đó.
4.1.3. Điều kiện kinh doanh chuẩn.
ở một số nước đ• thông qua điều kiện kinh doanh chuẩn nói chung giải thích rõ ràng các nghĩa vụ theo hợp đồng của người Giao nhận đói với khách hàng của anh ta nói riêng và là quyền hạn và trách nhiệm cũng như quyền bảo vệ anh ta.
Những điều kiện này thường được hình thành phù hợp với tập quán thương mại hay thể chế pháp lý hiện hành ở từng nước. ở một số nước những điều kiện này được dựa theo mẫu của FIATA soạn thảo.
Việc đề ra những điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn là một trong những phương tiện chủ yếu nhằm nâng cao và duy trì những tiêu chuẩn nghề nghiệp của công nghiệp giao nhận, các hiệp hội quốc gia cần dành sự quan tâm đặc biệt cho công việc đó.
ở những nước chưa có điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thì hợp đồng giữa người giao nhận và khách hàng qui định quyền hạn, nhiệm vụ và trấch nhiệm của mỗi bên.
Mặc dù điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn giữa các nước có khác nhau nhưng người Giao nhận phải:
Tiến hành chăm sóc chu đáo hàng hoá được uỷ thác.
Thực hiện đúng những chỉ dẫn của khách hàng về những vấn đề có liên quan đế vận tải hàng hoá đó
Người giao nhận không tự mình cam kết một ngày giao hàng nhất định tại điểm đến và thường có quyền giữ hàng khi khách hàng của mình không thanh toán cước phí.
4.2.  Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận
4.2.1. Khi người giao nhận là đại lý
Người giao nhận hoạt động với danh nghĩa đại lý phải chịu trách nhiệm do lỗi của bản thân mình hay lỗi của người làm thuê cho mình
Ví dụ:
- Giao hàng trái với chỉ dẫn
- Quên mua bảo hiểm mặc dù đ• có chỉ thị
- Lỗi lầm khi làm thủ tục hải quan
- Gửi hàng sai địa chỉ,chở hàng sai đến nơi qui định
- Tái xuất không làm thủ tục xin hoàn lại thuế
- Giao hàng mà không thu tiền của người nhận hàng...
Người giao nhận cũng bị bên thứ ba khiếu nại về bất cứ hư hỏng hay mất mát hàng hoá hay tổn hại cá nhân mà anh ta gây cho họ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Tuy nhiên người giao nhận thường không nhận trách nhiệm về mình những hành vi hay sơ suất của bên thứ ba như: người chuyên chở, người nhận lại dịch vụ giao nhận... miễn là anh ta đ• biểu hiện đầy đủ sự quan tâm chu đáo trong việc lựa chọn bên thứ ba đó.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét