Thứ Ba, 1 tháng 11, 2011

Vietnam highlights - Then and Now

Vietnam is a land of contrasts and great physical and cultural diversity, with idyllic beaches, coral islands spectacular mountains, forests and rivers as well as colonial architecture and ancient ruins of once powerful empires.

Ravaged by decades of fighting and colonial subjugation the ugly images of war have now been eclipsed by the beauty of the country.
Vietnam map
 Having only recently opened to tourism, Vietnam has preserved much of its special character and charm.
   
Junks plying their way through still waters between jutting limestone rock islands, water buffalo pulling wooden ploughs across emerald green paddy fields, led by men in conical straw hats. These are all traditional sights that have changed little in centuries yet can still be seen today. Behind the heavily populated areas of the coastal strip and deltas lies the sparsely populated hinterland. High mountains, thick jungle and fertile plateaux are home to a variety of colourful ethnic tribes as well as rare and endangered wildlife.

A major attraction of travelling in Vietnam highlights is the traditional cuisine: whether you sample it at an international hotel or at a humble roadside stall that sells the ubiquitous pho or hot and spicy noodle soup. Although many people in the west think that history began and ended with the war, Vietnam has a rich and varied past that you can witness in the Cham ruins around My Son or the splendour of the Imperial City at Hue.

Ben Thanh Market
Vietnam is now emerging from a violent past and despite their painful history the Vietnamese people remain hospitable and eager to share their homeland with visitors. Take this opportunity to explore this wonderful country with a company who knows it better than most, and find out for yourself why Vietnam is fast becoming such a favourite destination with so many people.

Chủ Nhật, 30 tháng 10, 2011

Banh mi Vietnam highlights

Bread and wheat products occupy a unique position in the cuisines of every country on Earth. From Europe to Asia, Africa to America, everybody loves bread, and certainly, Vietnamese is no exception. Although bread made of wheat and rice flour is not the tradition dish, it plays an essential role in Vietnam highlights daily life.

Vietnamese baguette in the past
Vietnam has a long history as an agriculture country with rice being the main staple. Not until 1859 when the French colonials entered Southern Vietnam did bread appear widely throughout the country.
An imported food, bread speedily became popular and assimilated in Vietnam. The most apparent evidence is the shape of the bread, which is typically small and long. Vietnamese bread originally came from the bread made à-la- Françe!, the kingdom of bread, yet Banh mi in Vietnam was first made for the working class such as drivers, porters, blue-collar workers. That accounts for the reason why “banh mi Viet Nam” had the shape of a baguette instead of a bun or roll. With the shape of a baguette, it would be much easier for people to hold it by one hand and eat while working. Through times, the plain French baguette has adapted in various ways to become the present “Banh mi Viet Nam”.
Distinctive “Banh mi Vietnam”
The very first thing about “banh mi Vietnam” that amazes foreign travelers is that they can hardly find Vietnamese-style baguette in a shiny shop, in which cakes and fancy Western bread with pretty high price are displayed for sale.
Banh mi Vietnam can be purchased right at the roadside stalls or from the street vendors, in many the alleys of the city or even in the bus terminals and train station. Small freshly hot baguettes are kept warm in the red hot coal brazier; or inside the bamboo basket fully covered with a woolen blanket.
Not only foreigners feel nostalgic when hearing the voices of street vendors resounding on every alley of Hanoi “Crisply hot bread for sale! Crisply hot bread for sale” (Bánh mì nóng giòn nào!) but Vietnamese loves that as well.
Years ago, when Hanoi was quieter, the cry of the street vendors is considered a symbol of tranquility. Even now, it still invokes special feelings among Hanoians, especially those who come back to visit Hanoi after a long time living far away from the city. Those sellers have become a typical image of the good old days, of the past full of unforgettable memories.
“Banh mi Viet Nam” is also special for its diverse tastes. Those who have taken a bite of Vietnamese baguette will never forget the crunchiness of the crust since it is very light, airy and crispy. Bakers making Vietnamese-style baguette does not add butter, shortening or chicken fat. The dough contains only wheat, rice flour and quick-rise yeast. “Banh mi Viet Nam” has a pretty low price, only VND2000-VND3000 per loaf, which answers the question why Vietnamese rarely bake their own bread at home.
Vietnamese baguette is also very versatile, and it can be served any time of the day. Moreover, depending on their personal taste, people can enjoy their Banh mi in their own way: with fried eggs, liver pâté, mayonnaise or even condensed milk. There are many “versions” of “banh mi Viet Nam” that each area has its individually famous kind, which can even stunningly astonish Western travellers coming from the motherland of bread.
Recipes
If you are keen on making your own Vietnamese bread, click here for the recipe of Banh mi Vietnam.
Theo vietnamfood

Thứ Năm, 27 tháng 10, 2011

The most Vietnam highlights common use of the term

These proxy battles draw us through the paradoxes of social identity versus national identity and into ethnocentrism, a concept that frames the debate about ethnicity, inter- ethnic relations and similar social issues. The most Vietnam highlights common use of the term is as a descriptor for ‘thinking your own group’s ways as being superior to others’ and ‘judging other groups as inferior to your own’. The difficulty of course is that ethnocentrism seems to be a common trait, almost nature, among most peoples of the world. It does not take much imagination to see the Greeks or Southern Italians smiling at a British academic’s obsession with timekeeping at a conference. Or that same British academic feeling com- pletely out of character when being invited out for an evening meal at 10 p.m. when cus- tom ‘at home’ dictates going to bed with a nice cup of cocoa at that late hour! These are light-hearted feelings of difference and discomfort. But of course, things can become more serious when groups believe that they are morally or intellectually superior: therein lies the roots of racism and inter-group violence, characterised by the ritualistic game- playing over places next to the pool in Spanish, Greek and Turkish resorts between British and German tourists, or on a more serious note, racism and power can morph into sexual exploitation as noted in the online magazine, Vietnam highlights:

Jamaica, the Dominican Republic and Cuba, like other economically underdeveloped holiday destinations, are marketed as culturally different places and all tourists are encouraged to view this ‘difference’ as a part of what they have a right to consume on their holiday. The construction of dif- ference takes place around ideas such as ‘natural’ vs. ‘civilised’, leisure vs. work and exotic vs. mundane, rich vs. poor, sexual vs. repressive, powerful vs. powerless (Anon, 2001).

Tourism and Social Identities: Introduction 3

The binary differentiations might seem less than elegant to poststructuralists but

nonetheless capture one aspect of identity, power and tourism in a very forceful way. It can

be seen, then, that part of tourism’s supply-side will include localised culture and people:

in other words social identity becomes a commodity. This commodification invokes a con- troversy about people and their culture by providing the backdrop for leisured relaxation and recreation (Burns & Holden, 1995). Paradoxically, on the consumption side, customer reaction against the McDonaldization of services (cf. Ritzer, 1993), whereby packaged destinations and their social identities are reduced to marketing benefits for consumers, is emerging via a postmodern cynicism against the ubiquitous ‘friendly natives’ of tourism promotion and where ‘everything somehow appears predestined’ (Adorno cited in Bauman, 2005, p. 141).

Social Identity - Vietnam highlights

Social Identity

At first glance, the notion of ‘social identity’ could be an easy concept to understand. Leaving aside for the moment the idea that our movements in and out of various groups that have various labels attached to them might be quite fluid (Bauman, 2005), accord- ing to will and situations, it can mean simply that we belong to a group from which we draw a sense of ‘who we are’: our identity. The corollary is that we also derive this iden- tity by comparisons with those not in our group, but who belong to other groups: the so- called ‘out-groups’ interrogated by Henri Tajfel and John Turner (1986) in their work on inter-group discrimination. Tajfel and Turner were interested in a range of intercon- nected aspects of behavioural psychology that centred on how individuals identified with social groupings, how loyalty to that group is expressed by aggression to out-groups and

so on. In a sense, the Vietnam highlights can be summarised as ‘us’ versus ‘them’ or ‘self ’ versus

‘Other’ (Said, 1978), and in more recent times Roger Scruton’s ‘The Vietnam highlights West and the Rest’ (2002). Underpinning Tajfel and Turner’s work is that of ‘social comparison’ (Festinger,1954) in which we judge our sense of worthwhileness (positive self-perception) by com- paring ourselves against others, and how we see others as part of the disruptive pressures characteristic of life in the early 21st century. Examples to illustrate these points can come from almost any direction. Taking a little diversion into 20th century social history (and a little reflective personal narrative), the English seaside resorts of Clacton, Brighton, Hastings and Margate public disorder in the form of street riots broke out in the summers of 1964 and 1965 between two different social groups of youths with dia- metrically opposed attitudes towards dress, music and lifestyles: Mods and Rockers. In that case trouble flared up, probably encouraged by the sensation-seeking print media, into scuffles and broken shop windows and not much more. However, it caused some- thing of a moral panic and suddenly these groups of youths were seen as representing a disobedient and dark side of society: unruly youths who had never had the discipline of military service (as perhaps their older siblings or uncles may have done via National Service) or the hardships of war that their parents and previous generations had endured.

Adventure Tourism at the Vietnam highlights

Duncan Marson is a lecturer in Adventure Tourism at the Vietnam highlights of Derby Buxton. His ongoing doctoral research focuses on the development of recreational sub-cultures and the use of space and place. His research interests include issues surrounding the cultures

of adventure and recreation. Recent research conducted includes visitor experience of rural space, attitude and conflict resolution in the Peak District National Park.

Scott McCabe (PhD) is a senior lecturer in tourism with the Centre for Tourism and Cultural Change at Sheffield Hallam University. His major research interests are in the tourist experience and tourist’s everyday language practices. He has published numerous articles and book chapters, which specifically deal with tourist’s use of spatial language to make identity claims. He is also interested in non-participation in tourism and teaches tourism-marketing planning.

Linda K. Richter (PhD) is a professor of political science at Kansas State University in the Vietnam highlights where she teaches public policy and gender politics. She has authored Land Reform and Tourism Development: Policymaking in the Philippines, The Politics of Tourism in Asia, and has published widely on tourism politics both in the US and abroad. She was the academic representative to the U.S. Travel and Tourism Administration, an associate editor of the Annals of Tourism Research and the Encyclopedia of Tourism. She was a member of International Academy for the Study of Tourism. She received graduate degrees from the East-West Center of the University of Hawaii and the University of Kansas. She has done field research in India, the Philippines and Pakistan and has lectured

on international tourism in 19 countries. Her current research concerns international health, security and tourism policies.

James Tunney studied law at Trinity College Dublin (TCD), qualified as a barrister, took

a masters in Commercial Law at the University of London and is a senior lecturer in law based at Dundee Business School, although he also lectures part time at St. Andrews in International Business and in International Relations as well as having worked elsewhere, such as the University of Orleans as a visiting professor in Competition law. As well as writing about the legal regulation of travel and tourism and working in consultancy for bodies such as the World Tourism Organisation and UNDP he writes and teaches on com- petition law, IP law, EU law, China and World Trade.

Chè vàng được Vietnam highlights xuất khẩu

Chè đen của công ty chủ yếu là chè OP, FOBP, PH1. được thu mua chủ yếu ở vùng chè Phú Thọ và Hà Giang. ở đây một số các đơn vị chay theo số lượng và ít quan tâm đến chất lượng nên chất lượng chè chưa cao. Các xưởng chú yếu có công nghệ chế biến từ những năm 70 và 80 của thế kỷ trước do vây không đảm bảo được vệ sinh công nghiệp.
Chè vàng được Vietnam highlights xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Đài Loan. đây là loại chè thuốcvà chủ yếu được trồng ở Tuyên Quang , do điều kiện của nước ta mà loại chè này chỉ qua chế biến mang tính chất bảo quản rồi được công ty thu mua rồi xuất khẩu.
IV. Đánh giá chung về tình hình thu mua và xuất khẩu chề ở công ty XNK Nông Sản- thực phẩm Vietnam highlights.
1.Những kết quả đạt được trong việc thu mua và xuất khẩu chè của công ty Agreport HN
Tuy có nhiều khó khăn trong việc thu mua tạo nguồn do những điều kiện hoàn cảnh của công ty. Nhưng xuất khẩu chè của công ty đ• đạt được những thành tích đáng kể . Đặc biệt là những năm gần đây số lượng chè của công ty ngày càng tăng. Nếu như năm 1997 sản lượng của công ty chỉ đạt có 47 tấn và thu về 58,2 nghìn USD thì đến năm 2000 công ty đ• xuất khẩu được 315 tấn chè thu về hơn 375 nghìn USD .
Nếu như năm 1997 thị phần xuất khẩu chè của công ty so với tổng khối lượng chè xuất khẩu chè của cả nước là không đáng kể. Thì đến năm 2000 sản lương chè xuất khẩu của công ty chiếm khoảng 1% khối lượng chè xuất khẩu chè của cả nước .
Biểu đồ .
-Về thị trường .
    Thị trường của công ty luôn mở rộng nếu như năm 1997 chè xuất khẩu của Vietnam highlights chỉ được xuất khẩu sang ấn Độ và Đài Loan, thì đến năm 1998 công ty đ• xuất khẩu được sang những thị trường mới như ânh, ả Rập, Đức. Đặc biệt năm 200 nghìn công ty đ• nối được lại thị trường truyền thống Liên Bang Nga đ• được lối lại.Công ty cũng đ• xác định được rõ mục tiêu của tưng loại thị trường và đề ra những phương án cụ thể .
Uy tín về mặt hàng của công ty về mặt hàng chè ngày được khẳng định trên thị trường thế giới và có những mối quan hệ tốt . Như mặt hàng chè vang của công ty với thị trường Đài Loan.

Vietnam highlights - Vietnam highlights

5. Giá cả chè xuất khẩu  của công ty Vietnam highlights.
    Giá chè xuất khẩu của công ty ngày càng nhích lại gần với giá chè của thế giới và có phần cao hơn so với giá chè xuất khẩu của các đơn vị khác trong nghành. Tuy nhiên chất lương chè xuất khẩu còn thấp chủ yếu dưới dạng nguyên liệu so với thế giới nên giá còn thấp so với giá chè của thế giới.
Nhìn vào bảng giá xuất khẩu chè của công ty từ năm 1996-2000 tăng đều qua các năm so với với giá chè của toàn nghành . năm 1999 giá chè của Vietnam highlights giảm 5% so với năm 1998 ( do thị trương chè của thế giới có nhiều biến động  giá chè của thế giới chỉ còn 1697 USD/ tấn giảm 27% so với năm 1998).Tuy nhiên lựơng chè xuất khẩu của công ty chủ yếu là chè đen , chè xanh. Giá xuất khẩu của những mặt hàng này là không ổn định , nó biến đổi theo các năm , tháng , thậm chí còn biến đổi theo ngày.
Xuất khẩu chè của công ty chủ yếu vẫn phải qua các trung gian . do vây công ty chưa thu được lợi nhuân tối đa cho những hợp đồng chè. Vì vây để có lợi nhuận cao công ty cần phải xuất khẩu trực tiếp sang các thị trường thế giới và xuất khẩu với giá CIF. Điều này đòi hỏi công ty cần phải có những chuyên gia giỏi về marketing và có cơ sở hạ tâng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Công tác thu mua và tạo nguồn cần phải được quan tâm hơn nữa để đảm bảo tốt cho chất lương chè xuất khẩu.
Tóm lại, giá chè của Vietnam highlights có cao hơn so với giá chè của các đơn vị khác cùng nghành nhưng so với thế giới vẫn còn có những chênh lệch đáng kể. Đây là một trong vấn đề cần được quan tâm hơn nữa.
6. Chất lượng chè xuất khẩu.
    Mặt hàng chè xanh xuất khẩu của Vietnam highlightst chủ yếu là loại chè mang nh•n hiệu bạch tuyết và chè nhài, chè sen... đây là loại chè có chất lượng tương đối cao được các chuyên gia hàng đầu thế về chè đánh giá tương đương với loại chè Darjeeling nổi tiếng của thế giới. Sở dĩ có được chất lượng cao như vậy là loại chè này được thu mua ở Mộc Châu có độ cao hơn 500 m với khí hậu thuận ,giống chủ yếu là giông chè shan, nên chất lượng cao. Công với việc chế biến có công nghệ hiên đại và quan tâm đúng mức.Tuy nhiên sản phẩm này v•n còn có những khuyết tật như nhiều cậng ,cánh nhẹ.

Vietnam highlights gặp phải rất nhiều những đối thủ

+ Hiện nay nhà nước và chính phủ đang có nhưng khuyến khích thâm nhập những thị trường này cũng như qua hệ giữa công ty và các bạn hàng ở thị trường này đã và đang được cải thiện  
     Khó khăn
    Tại thị trường như : Anh, ả Rập , ấn Độ. Vietnam highlights gặp phải rất nhiều những đối thủ cạnh đáng gườm.
    + Tại Anh công ty xuất khẩu chủ yếu là mặt hang chè đen đây là một trong nhưng mắt hang cùng chủng loại với các hãng chè nổi tiêng thế giới mà quê hương của chúng là Anh Quốc như : LipTon đ• đi sâu vào tiềm thức người tiêu dùng và mang những phong cách hiên đại.
    +Tại thị trường ả Rập công ty cung gặp nhưng khó khăn đáng kể như : yêu câu về chất lượng tương đối cao , kiểm duyệt rất khắt khe .Hơn nữa phong tục tập quán ở đây là rất quan trọng. Tại đây công ty gặp phải sự canh tranh của những đối thủ không cân sức cả về kinh nghiệm và tiềm lực như những các h•n chè nổi tiếng và các công ty của Srilanca .
    + Tại ấn Độ công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của những đối thủ địa phương.
c.Thị trường tiềm năng.
    Nhận thức được tầm quan trọng của thị trường nói chung và thị trương tương lai. Vietnam highlights đã nghiên cứu và khảo sát kỹ một số những thị trường và xác định rõ một số thị trường mang tính khả thi cho mặt hàng chè của công ty  như: Mỹ và các Irắc. Trong dự án phát triển thị trường của công ty cũng chỉ rõ những khó khăn và thuận lợi của công ty khi tham gia vào thị trường này là.
Những thuận lợi.
Tại những thị trường này có đân số đông và có tỷ lệ người dùng chè tương đối cao. đặc biệt tại hoa kỳ có cộng đồng người việt tập trung ở bang California có dân số trên 2 triệu người và công đồng người hoa tập trung khá nhiều có tập quán dùng chè xanh  như một đồ uống chủ yếu trong sinh hoạt.
Tại những thị trường này người tiêu dùng có thu nhập cao so với thế giới. Quan hệ giữa ta và các quốc gia này ngày được cải thiện và được chính phủ của các nước này dành cho những ưu tiên.
          Những khó khăn chủ yếu.
      Tuy nhiên bên cạnh những thuân lơi trên tại đây công cũng gặp phải không ít những khó khăn như : Thị trường này công ty chưa có hoạt động nhiều , các đối thủ cạnh tranh của trung quốc đã có  mặt ở đây từ rất sơm và đ• tìm được những chỗ đưng nhất định cho mặt hàng chè xanh, còn với mặt hang chè đen công ty sẽ gặp phải những đối thủ của những h•ng chè nổi tiếng thế thới.

Thị trường truyền thống của Vietnam highlights

Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng của các thị trường là không đồng đều. Để có các cách tiệp cân thị trương một cách có hiệu quả công ty đã phân loại thị xuất khẩu chè của Vietnam highlights thành ba loại thị trường cơ bản sau.
a. Thị trừơng truyền thống.
    Nga và các nước đông Âu được cọi là thị trường truyền thống của Vietnam highlights trong những năm trước đây hang năm các nước này tiêu thụ phần lớn lượng chè xuất khẩu của công ty . Do vậy khi Liên Xô và các nước Đông Âu tan r• , thị trường chè của Vietnam highlights gặp rất nhiều khó khăn, hiên nay công ty đang có chủ trương nhằm khôi phục lại thị trường này .Mà kết quả vừa qua công ty đ• xuất khẩu được sang thị trường này  với khối lượng là 70 tấn chiếm khoảng 22 % kim nghạch chè xuất khâu của Vietnam highlights.
Đây là một thị trường tiêu thụ chè lớn trên thế giới và tương đối dễ tính và ưa chụông mặt hàng chè đen của ta. Hơn nữa tại các thị trường này đời sóng của dân chúng ở khu vực này chưa cao nắm , tính khắt khe về chất lượng sản phẩm cũng như độ an toàn trong vệ sinh thực phẩm chưa cao . Do vây công ty có thể cạnh tranh trên thị trường này bằng chiến lược giá tương đối có hiệu. Cộng với nhiều năm trước đây công ty đ• có uy tín và sự quen biết với những khách hàng tại những thị trường này.Tuy nhiên tại những thị trương gặp phải khó khăn về thanh toán.
    Tóm lại với những lợi thế nêu trên chúng ta có thể kỳ vộng vào thị trường này.
b.Thị trường hiện tại.
Khu vực Châu á và các nước như Anh, ả rập , ấn Độ được coi là thị trương hiện tại của công ty ở những thị trường này mấy năm gần đây công ty hoạt động tương đối có hiệu quả  đưa sản lượng chiếm khoảng 70% kim nghạch xuất khẩu chè của Vietnam highlights tuy nhiên tại thị trường này công ty gặp phải một số những vấn đề sau:
Thuận lợi:
+Đây là những thị trường có khối lượng tiêu thụ lớn trên thế giới về những mặt hang như chè đen của ta được các người tiêu dùng rất thích.
+ Sản phẩm chè của Vietnam highlights cũng như của toàn nghành chè nước ta là thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa các sản phẩm của công ty xuất khẩu sang thị trương này mang những đặc điểm nổi trội như : chè xuất khẩu sang Đài Loan chủ yếu là chè vàng đây là loại chè chữa bệnh do vậy luôn được ổn định.

Sản phẩm của Vietnam highlights

Hiện nay chè của công ty được xuất khẩu sang một số nước trên thế giới các nước nhập klhẩu chè chủ yêú của công ty như: ấn Độ, Đức, Đài loan, ả Rập, Anh, Nga. Một số thị trường khác đang được quan tâm và triển khai tiếp thị, chào hàng. để có cái nhìn cụ thể ta có thể quan sát biêủ sau.Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng của các thị trường là không đồng đều. Để có các cách tiệp cân thị trương Vietnam highlights một cách có hiệu quả công ty đã phân loại thị xuất khẩu chè của công ty thành ba loại thị trường cơ bản sau.
a. Thị trừơng truyền thống.
    Nga và các nước đông Âu được cọi là thị trường truyền thống của Vietnam highlights trong những năm trước đây hang năm các nước này tiêu thụ phần lớn lượng chè xuất khẩu của Vietnam highlights. Do vậy khi Liên Xô và các nước Đông Âu tan rã , thị trường chè của công ty gặp rất nhiều khó khăn, hiên nay Vietnam highlights đang có chủ trương nhằm khôi phục lại thị trường này .Mà kết quả vừa qua công ty đã xuất khẩu được sang thị trường này  với khối lượng là 70 tấn chiếm khoảng 22 % kim nghạch chè xuất khâu của Vietnam highlights.
Đây là một thị trường tiêu thụ chè lớn trên thế giới và tương đối dễ tính và ưa chụông mặt hàng chè đen của ta. Hơn nữa tại các thị trường này đời sóng của dân chúng ở khu vực này chưa cao nắm , tính khắt khe về chất lượng sản phẩm cũng như độ an toàn trong vệ sinh thực phẩm chưa cao . Do vây Vietnam highlights có thể cạnh tranh trên thị trường này bằng chiến lược giá tương đối có hiệu. Cộng với nhiều năm trước đây công ty đã có uy tín và sự quen biết với những khách hàng tại những thị trường này.Tuy nhiên tại những thị trương gặp phải khó khăn về thanh toán.
    Tóm lại với những lợi thế nêu trên chúng ta có thể kỳ vộng vào thị trường này.
b.Thị trường hiện tại.
Khu vực Châu á và các nước như Anh, ả rập , ấn Độ được coi là thị trương hiện tại của công ty ở những thị trường này mấy năm gần đây Vietnam highlights hoạt động tương đối có hiệu quả  đưa sản lượng chiếm khoảng 70% kim nghạch xuất khẩu chè của Vietnam highlights tuy nhiên tại thị trường này công ty gặp phải một số những vấn đề sau:
Thuận lợi:
+Đây là những thị trường có khối lượng tiêu thụ lớn trên thế giới về những mặt hang như chè đen của ta được các người tiêu dùng rất thích.
+ Sản phẩm chè của Vietnam highlights cũng như của toàn nghành chè nước ta là thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa các sản phẩm của Vietnam highlights xuất khẩu sang thị trương này mang những đặc điểm nổi trội như : chè xuất khẩu sang Đài Loan chủ yếu là chè vàng đây là loại chè chữa bệnh do vậy luôn được ổn định.

Thứ Ba, 25 tháng 10, 2011

Hệ thống tài chính, ngân hàng Vietnam highlights

Sự biến động của nề kinh tế thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường hàng hoá trong nước và thế giới, do vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Hệ thống tài chính, ngân hàng Vietnam highlights cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu liên quan mật thiết với vấn đề thanh toán quốc tế, thông qua hệ thống ngân hang giữa các quốc gia. Hệ thống tài chính , ngân hàng càng phát triển thì việc thanh toán diễn ra càng thuận lợi , nhanh chóng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các đơn vị tham gia kinh doanh xuất khẩu.
Trong thanh toán quốc tế thường sử dụng đồng tiền của các nước khác nhau, do vây tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Nếu đồng tiền trong nước so với các đồng tiền ngoại tệ thường dùng làm đơn vị thanh toán như USD , GDP... sẽ kích thích xuất khẩu và ngược lại nếu đồng tiền trong nước tăng giá so với đồng tiền ngoại tệ thì việc xuất khẩu sẽ bị hạn chế .
Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu không thể tách rời hệ thống cơ sở hạ tầng , hệ thống thông tin liên lạc , vân tải ... từ khâu nghiên cứu thị trường đến khâu thực hiện hợp đồng , vận chuyển hàng hoá và thanh toán. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển sẽ toạ điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu và góp phần hạ thấp chi phí cho đơn vị kinh doanh xuất khẩu.
Ngoài ra, sự hoà  nhập và hội nhập với nề kinh tế khu vức và thế giới, sự tham gia vào các tổ chức thương mại như: AFTA, APEC, WTO, Vietnam highlights sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu.

2.    Những nhân tố chủ quan thuộc phạm vi doanh nghiệp.  
2.1- Cơ chế tổ chức quản lý công ty.
           Nếu cơ chế tổ chức bộ máy hợp lý sẽ giúp cho các nhà quản lý sử dụng tốt hơn nguồn lực của công ty., sẽ nâng cao được hiệu quả của kinh doanh của công ty. Còn nếu bộ mấy cồng kềnh , sẽ l•ng phí các nguồn lực của công ty và hạn chế hiệu quả kimh doanh của công ty.
    2.2.Nhân tố con người.
Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trong công ty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành cônbg trong kinh doanh. Các nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu nếu đước các cán bộ có trình độ chuyên môm cao, năng động , sáng tạo trọng công việc và có kinh nghiệm thì chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao.
2.3. Nhân tố về vốn và trang bị vật chất kỹ thuật của công ty.
Vốn là yếu tố không thể thiếu trong kinh doanh. Công ty có vốn kinh doanh càng lớn thì cơ hội dành được những hợp đồng hấp dẫn trong kinh doanh sẽ trở nên dễ dàng hơn. Vốn của công ty ngoài nguồn vốn tự có thì nguồn vốn huy động cũng có vai trò rất lớn trong hoạt ddộng kinh doanh.

Trình tự các nghiệp vụ Vietnam highlights

Tuỳ thuộc vào từng hoạt đồng xuất khẩu mà cán bộ xuất khẩu phải thực hiện các nghiệp vụ khác nhau. Trình tự các nghiệp vụ Vietnam highlights cũng không cố định.
5. Phân tích đánh giá kết quả, hiệu quả kinh doanh
Đây là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, là căn cứ để điều chỉnh và tiếp tục hoạt động kinh doanh xuất khẩu một cách có hiệu quả.
Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu được thể hiện bằng những chỉ tiêunhư doanh thu xuất khẩu, lợi nhuận xuất khẩu.
Hiệu quả là một chỉ tiêu tương đối nhằm so sánh kết qủa kinh doanh với các khoán chi phí bỏ ra. Để xây dựng chỉ tiêu trên cần phải xác định rõ các chỉ số tuyệt đối trong kinh doanh TMQT như:
Tổng giá thành sản phẩm
Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu ( tính theo giá FOB)
Thu nội tệ của hàng hoá xuất khẩu: Là số ngoại tệ thu được do xuất khẩu tính đổi ra nội tệ theo tỷ giá hiện hành.
1.    Các nhân tố khách quan.
1.1.    Nhân tố chính trị –luật pháp.
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu được tiến hành thông qua các chủ thể ở hai hay nhiều môi trường chính trị – pháp luật khác nhau, thông lệ về thị trường cũng khác nhau. Tất cả các đợn vị tham gia vào thương mại quốc tế đều phải tuân thủ luật thương mại trong nước và quốc tế. Tuân thủ các chính sách , quy định của nhà nước về thương mại trong nước và quốc tế :
-    Các quy định về khuyến khích , hạn chế hay cấm xuất khẩu một Các quy định về thuế quan xuất khẩu.
-    số mặt hàng .
-    Các quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi tham gia voà hoạt động xuất khẩu.
-    Phải tuân thủ pháp luật của nhà nước đề ra. Các hoạt động kinh doanh không được đi trái với đường lối phát triển của đất nước.
1.2. Các nhân tố kinh tế – x• hội.
           Sự tăng trưởng của kinh tế của Vietnam highlights. Sản xuất trong nước phát triển sễ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất hàng xuất khẩu, làm tăng khả năng cạnh trnah của hàng xuất khẩu về mẫu m• , chất lượng , chủng loại trên thị trường thế giới. Nền kinh tế của một quốc gia càng phát triển thì sức cạnh tranh về hàng xuất khẩu  của nước đó trên thị trường thế giới sẽ không ngừng được cải thiện.
Sự phát triển của hoạt động thương mại trong nước cũng góp phần hạn chế hay kích thích xuất khẩu, bởi nó quyết định sự chu chuyển hàng hoá trong nội địa và thế giới.

Hợp đồng xuất khẩu Vietnam highlights

3.1. Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng xuất khẩu. Hợp đồng xuất khẩu Vietnam highlights thường được thành lập dưới hình thức văn bản. ở nước ta, hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuất khẩu. Đây là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của cả hai bên. Ngoài ra nó còn tạo thuận lợi cho thống kê, theo dõi, kiểm tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng.
Khi ký kết hợp đồng, các bên cần chú ý một số quan điểm sau:
-Cần có sự thoả thuận thống nhất với nhau tất ả mọi điều khoản cần thiết trước khi ký kết.
- Mọi điều kiện cần rõ ràng tránh tình trạng mập mờ, có thể suy luận ra nhiều cách.
- Mọi điều khoản của hợp đồng phải đúng với luật lệ của hai quốc gia và thông lệ quốc tế.
- Ngôn ngữ của hợp đồng là ngôn ngữ hai bên cùng chọn và thông
Một hợp đồng xuất khẩu thường gồm những phần sau:
- Số hợp đồng
-  Ngày và nơi ký hợp đồng
- Tên và đại chỉ của các bên ký kết
-  Các điều khoản của hợp đồng như:
          + Tên hàng, quy cách phẩm chất, số lượng, bao bì, ký m• hiệu
          + Giá cả, đơn giá, tổng giá
          + Thời hạn và địa điểm giao hàng, điều kiện giao nhận
    + Điều kiện thanh toán
    - điều kiện khiếu nại, trọng tài
    + Điều kiện bất khả kháng
    + Chữ ký của hai bên
          Với những hợp đồng phức tạp nhiều mặt hàng thì có thêm các phục lục là những bộ phận Vietnam highlights không thể tách rời cuả hợp đồng.
4. Tổ chức  thực hiện hợp đồng xuất khẩu
    Đây là một là một công việc tương đối phức tạp nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và luật quốc tế, đồng thời bảo đảm quyền lợi quốc gia và uy tín của doanh nghiệp.

Kinh doanh xuất nhập khẩu Vietnam highlights

b.1. Đàm phán giao dịch qua thư tín.
Ngày nay đàm phán thông qua thư tín và điện tín vẫn còn là môt hình thức chủ yếu để giao dịch giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Vietnam highlights. Những cuộc tiếp xúc ban đầu thường qua thư từ. Ngay cả sau này khi hai bên đã có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việc duy trì quan hệ cũng phải qua thư từ thương mại.
So với việc gặp thì giao dịch qua thư tín tiết kiệm được nhiều chi phí. Trong cùng một lúc có thể giao dịch với nhiều khách hàng ở nhiều nước khác nhau. Người viết thư có điều kiện để cân nhắc suy nghĩ tranh thủ ý kiến nhiều người và có thể khéo léo dấu kín ý định thực sự của mình.
Những việc giao dịch qua thư tín thường đòi hỏi nhiều thời gian chờ đợi, có thể cơ hội mua bán sẽ trôi qua. Tuy nhiên với sự phát triển của mạng Internet như hiện nay thì nhược điểm này đ• được khắc phục phần nào. Với đối phương khéo léo già dặn thì việc phán đoán ý đồ của họ qua lời lẽ trong thư là một việc rất khó khăn.
b.2. Giao dịch đàm phán qua điện thoại
Việc đàm phán qua điện thoại nhanh chóng, giúp các nhà kinh doanh tiến hành đàm phán một cách khẩn trương đúng vào thời điểm cần thiết. Nhưng phí tổn điện thoại giữa các nước rất cao, do vậy các cuộc đàm phán bằng điện thoại thường bị hạn chế về mặt thời gian, các bên không thể trình bày chi tiết, mặt khác trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng không có gì làm bằng chứng những thoả thuận, quyết định trao đổi. Bởi vậy điện thoại chỉ được dùng trong những trường hợp cần thiết, thật khẩn trương sợ lỡ thời cơ, hoặc trường hợp mà mọi điều kiện đ• thoả thuận song chỉ cần chờ xác định nhận một vài chi tiết… khi phải sử dụng điện thoại, cần chuẩn bị thật chu đáo để có thể trả lời ngay mọi vấn đề được nêu lên một cách chính xác. Sau khi trao đổi bằng điện thoại cần có thư xác định nội dung đ• đàm phán, thoả thuận.
b.3.Giao dịch phán bằng cách gặp trực tiếp
Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bên để trao đổi về mọi điều kiện giao dịch Vietnam highlights, về mọi vấn đề liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán là hình thức đàm phán đặt biệt quan trọng. Hình thức này đẩy nhanh tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữa hai bên và nhiều khi là lối thoát cho những đàm phán bằng thư tin hoặc điện thoại đ• kéo dài quá lâu mà không có kết quả.
Hình thức này thường được sử dụng khi có nhiều điều kiện phải giải thích cặn kẽ để thuyết phục nhau hoặc về những hợp đồng lớn, phức tạp.

Giao dịch Vietnam highlights

a.2. Chào hàng (Offer)
Đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng như vậy phát giá có thể do người bán hoặc người mua đưa ra. Nhưng trong buôn bán khi phát giá chào hàng, là việc người xuất khẩu thể hiện rõ ý định bán hàng của mình.
Trong chào hàng ta nêu rõ: tên  hàng, quy cách, phẩm chất, giá cả số lượng, điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn mua hàng, điều kiện thanh toán bao bì ký mã hiệu, thể thức giao nhận… trong trường hợp hai bên đã có quan hệ mua bán với nhau hoặc điều kiện chung giao hàng điều chỉnh thì giá chào hàng có khi chỉ nêu những nội dung cần thiết cho lần giao dịch Vietnam highlights như tên hàng. Những điều kiện còn lại sẽ áp dụng những hợp đồng đ• ký trước đó hoặc theo điều kiện chung giao hàng giữa hai bên.
Trong thương mại quốc tế người ta phân biệt hai loại chào hàng chính:
Chào hàng cố định (Firm offer) và chào hàng tự do (Free offer)
a.3. Đặt hàng (Oder)
Đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua được đưa ra dưới hình thức đặt hàng. Trong đặt hàng người mua nêu cụ thể về hàng hoá định mua và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng.
Thực tế người ta chỉ đặt hàng với các khách hàng có quan hệ thường xuyên. Bởi vậy, ta thường gặp những đặt hàng chỉ nêu: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, thời hạn giao hàng  và một vài điều kiện riêng biệt đối với lần đặt hàng đó. Về những điều kiện khác, hai bên áp dụng điều kiện chung về thoả thuận với nhau hoặc theo những điều kiện của hợp đồng ký kết trong lần trước.
c.4. Hoàn giá (Counter-offer).
Khi nhân được chào hàng (hoặc đặt hàng) không chấp nhận hoàn toàn chào hàng (đặt hàng) đó mà đưa ra một đề nghị mới thì đề nghị mới này là hoàn giá, chào hàng trước coi như huỷ bỏ trong thực tế, một lần giao dịch thường trải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc.
a.5. Chấp nhận giá (Acceptance)
Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng (hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đưa ra khi đó hợp đồng được thành lập. Một chấp thuận có hiệu lực về mặt pháp luật, cần phải đảm bảo những điều kiện dưới đây.
- Phải được chính người nhận giá chấp nhận
- Phải đồng ý hoàn toàn về điều kiện với mọi nội dung của chào hàng.
- Chấp nhận phải được truyền đạt đến người phát ea đề nghị.
a.6. Xác nhận (Confirmation)
Hai bên mua bán sau khi đ• thống nhất thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch Vietnam highlights, có khi cẩn thận ghi lại mọi điều đ• thoả thuận gửi cho bên kia. Đó là văn kiện xác nhận. Văn kiện do bên bán gửi thường gọi là nhận bán hàng do bên mua gửi và giấy xác nhận mua hàng. Xác nhận  thường được lập thành 2 bản, bên xác nhạn ký trước rồi gửi cho bên kia. Bên kia ký xong giữ lại một bản rồi gửi trả lại một bản.

Các loại hình tổ chức tín dụng Vietnam highlights

Các loại hình tổ chức tín dụng

1. Các tổ chức tín dụng Việt Nam gồm có: tổ chức tín dụng nhà nước, tổ chức tín dụng cổ phần của Nhà nước và nhân dân, tổ chức tín dụng hợp tác với Vietnam highlights.

2. Theo nhu cầu cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Nhà nước cho phép thành lập tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng phi ngân hàng

100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; cho phép mở tại Việt Nam chi nhánh của ngân hàng nước ngoài.

Tổ chức tín dụng nước ngoài có thể mở văn phòng đại diện tại Việt Nam. Văn phòng đại diện không được thực hiện hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.

3. Chỉ các tổ chức tín dụng có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật mới được phép thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, phục vụ đa lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội.

3.2. Đối tượng của Kế toán Ngân hàng

Kế toán là một công cụ quản lý rất quan trọng và không thể thiếu được trong bất kỳ một tổ chức kinh tế nào. Khi một tổ chức kinh tế muốn hoạt động có hữu ích về mặt kinh tế và lợi ích xã hội thì công tác kế toán hết sức cần thiết. Nó cung cấp những thông tin rất quan trọng và hữu ích không những cho người trong doanh nghiệp mà cả cho người ngoài doanh nghiệp cả những người có lợi ích trực tiếp và lợi ích không trực tiếp.

Đối tượng của kế toán ngân hàng Vietnam highlights được chia làm ba bộ phận:

- Tài sản được phân theo hình thái biểu hiện và hiện trạng được thể hiện theo 3

cách phận loại khác nhau: tài sản có, sử dụng vốn và vốn.

- Nguồn hình thành nên tài sản thể hiện nguồn gốc của sự ra đời tài sản trong ngân hàng thường gọi là nguồn vốn hoặc tài sản nợ

- Sự chu chuyển của tài sản thể hiện ở lĩnh vực ngân hàng trên toàn thế giới, giữa hệ thống ngân hàng của một quốc gia, giữa các ngân hàng hệ thống hoặc trong một ngân hàng mặt khác nó còn vận động giữa các loại tài sản, nguồn vốn và trong cùng một loại tài sản hoặc nguồn vốn.

Ba bộ phận hợp thành đối tượng kế toán ngân hàng đã phản ánh toàn bộ hoạt động của ngân hàng trong một thời kỳ và nhằm cung cấp các thông tin kế toán rất quan trọng có ý nghĩa vô cùng to lớn cho người sử dụng.

Khái niệm về kế toán ngân hàng Vietnam highlights

III. Một số lý luận cơ bản về kế toán ngân hàng

3.1. Khái niệm về kế toán ngân hàng

Kế toán Ngân hàng nói chung bao gồm kế toán tại các Tổ chức tín dụng và

tại các Ngân hàng Nhà nước Vietnam highlights.Tuy nhiên nói đến Kế toán ngân hàng người ta hay

tập trung nói về kế toán tại các Tổ chức Tín dụng mà trong đó tập trung nói đến

các Ngân hàng thương mại. Kế toán ngân hàng có vai trò đặc biệt trong việc cung cấp các số liệu, phản ánh diễn biến các hoạt động kinh tế và nhờ đó có thể kiểm tra tình hình huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả hay không?.Cho nên Kế toán ngân hàng là công cụ để quản lý các nghiệp vụ của ngân hàng và hoạt động của nền kinh tế.

Kế toán ngân hàng là một môn khoa học và nghệ thuật ghi chép, tổng hợp, phân loại và giải thích các nghiệp vụ bằng con số có tác động đến tình hình tài chính của các ngân hàng, nhằm cung cấp các thông tin về tình hình tài chính và kết quả hoạt động của ngân hàng, làm cơ sở cho việc ra các quyết định liên quan đến mục tiêu quản lý kinh doanh và đánh giá hoạt động của ngân hàng.

Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật các

tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.

Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác.

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng Vietnam highlights được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên, nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác.

Tổ chức tín dụng nước ngoài là tổ chức tín dụng được thành lập theo pháp luật nước ngoài.

Tổ chức tín dụng hợp tác là tổ chức kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ ngân hàng, do các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng theo Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Tổ chức tín dụng hợp tác gồm ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng và các hình thức khác.

Thứ Hai, 24 tháng 10, 2011

Trung tâm giống Vietnam highlights

Trung tâm giống Vietnam highlights do sở thuỷ sản-nông lâm thành phố chỉ đạo trực tiếp, còn các trung tâm quận huyện do phòng nông nghiệp quản lý. Các trung tâm này hoạt động độc lập và liên hệ với trung tâm Vietnam highlights về thông tin công nghệ chuyển giao giống và công nghệ nuôi trồng thuỷ sản.
d> Nhiệm vụ của trung tâm giống Vietnam highlights.
- Phối hợp nghiên cứu thử nghiệm những loại giống đặc thù mang tính địa phương.
- Chuyển giao và hướng dẫn sử dụng giống và cách phòng ngừa dịch bệnh  của các loại thủy sản nuôi trồng ở thành phố.
- Thông tin kịp thời các cảnh báo và biện pháp phòng ngừa dịch bệnh thủy sản.
e> Kinh phí hoạt động của trung tâm giống.
- Từ ngân sách nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
- bán giống
- bán sản phẩm thủy sản do các trung tâm nuôi trồng cung cấp nguyên liệu xuất.
    Để đảm bảo cho các trung tâm hoạt động có hiệu quả, thì trung tâm cần phải liên kết với trung tâm khuyến ngư để kích thích người nuôi trồng  sử dụng giống thủy sản có nguồn gốc và sử dụng công nghệ nuôi trồng tiêu biểu.

1.2/  Xây dựng chiến lược nguồn nguyên liệu thủy sản bền vững.
    Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản thì chúng ta phải làm tốt khâu nguyên liệu, đáp ứng yêu cầu cho công nghiệp chế biến hàng thủy sản xuất khảu. nhiều dianh nghiệp chế biến hàng xuất khẩu không đáp ứng yêu cầu các đơn đặt hàng nước ngoài vì thiếu nguyên liệu hoặc có nguyên liệu nhưng giá cao do tính cạnh tranh trong thu mua lớn.
Theo em để xây dựng chiến lược nguồn nguyên liệu thủy sản bền vững cần áp dụng các giải pháp sau:
a/ Tiếp tục hoàn thiện và phát triễn chương trình đánh bắt xa bờ.
    Tăng cường hỗ trợ ngư dân đóng mới tàu có công suất lớn từ 150- 500CV lên 90 Cv để khai thác xa bờ.
Đầu tư trong thiết bị và phương tiện bảo quản thủy sản trên các tàu cá, nhất là các loại tàu khai thác dài ngày sản phẩm khai thác cần được tiến hành phân loại bảo quản ngay trên tàu. Đồng thời triễn khai đầu tư đóng mới đội tàu từ 5- 10 chiếc có công suất trên 1000 CV, được trang bị những thiết bị hiện đại, khoang bảo quản dung tích lớn để chuyên môn hóa vòa việc thu mua, nguyên liệu bảo quản sản phẩm và vận chuyển thủy sản  trên biển cho các tàu khai thác.
Mặt khác cũng cần tập trung làm tốt công tác khuyến ngư cho khai thác, truyền bá những kỹ thuật mới nhằm cơ giới hóa các thao tác trên tàu khi khai thác, kỹ thuật xử lý, bảo quản sản phẩm thủy sản cho các đối tượng là các chủ tàu và ngư dân trực tiếp khai thác tren biển, đặc biệt là thuyền trưởng.

Hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản - Vietnam highlights

Tóm lại, có thể nêu ra một số biện phápchủ yếu để nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản của thành phố Vietnam highlights trong thời gian tới như sau:
1. Nhóm các giải pháp ổn  định hoạt động kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản
1.1.    Xây dựng chiến lược giống thuỷ sản chất lượng cao.
       a>Những tồn tại của hoạt động sản xuất giống thuỷ sản
      Hiện nay có khoảng 203 trại sản xuất tôm giống đều nằm trên hai quận Son Trà và Ngũ Hành Sơn với tổng công xuất sản xuất hàng năm 1,5 tỷ con ponlava15, năm 2001 sản lượng sản xuất đạt 1,1 tỷ con p15 cung cấp cho nghề nuôi tôm sú của khu vực và cả nước. Có hai cơ sơ san xuất hàng năm là 5 triệu con.
       Nhìn chung mặt bằng sản xuất giống thuỷ sản của thành phố Vietnam highlights có bước phát triển khá tốt, đặc biệt là ứng dụng thành công công nghệ sản xuất nhân tạo tôm sú giống được người nuôi trồng thuỷ sản cả nước biết đến. Nhưng trong những năm qua vẫn còn một số tồn tại như sau:
  - Việc qui hoạch hệ thống trại sản xuất giống chưa được triển khai, hiện nay các trại sản xuất giống tập trung hầu hết rải rác dọc theo bờ biển hai quận Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn, do đó làm trở ngại cho việc quản lý và thống nhất triển khai công nghệ.
  -Vấn đề giải quyết tôm bố mẹ thành thục có chất lượng cho các cơ sơ sản xuất giống nhân tạo là vấn đề bức xúc vẫn chưa có giải pháp hiệu quả. Gíẩc tôm mẹ biến động rất lớn từ vài trăm ngàn động /1 con, có lúc lên đến 1triệu đồng /1con. Một số cơ sở đã lạm dụng việc cắt mắt để tôm tái phát dục và cho đẻ nhiều lần đã làm chất lượng tôm giống không đảm bảo.
- Việc nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống cá biển còn chậm, đến nay hầu như nuôi biển còn phải dựa vào giống tự nhiên. Qui trình sản xuất một số đối tượng như: cá cam, cá hồng, cá mú.... chưa thật ổn định., giá giống còn cao.
- Việc sả xuất giống các loại cá nước ngọt, tuy đã đáp ứng được thoả mãm nhu cầu nuôi song chất lượng cá giống không cao, do sản xuất đã dùng cá bố cục cỡ nhỏ, cho đẻ sớm, đé qúa nhiều lần trong năm.
  - Các chính sách cơ chế về giống chậm ban hành, chậm đổi mới phần nào ảnh hướng đến công tác giống toàn ngành  đặc biệt là chưa chú trọng đến việc đầu tư nghiên cưu khoa học, công nghệ và cả nguồn nhân lực lẫn trang thiết bị và kinh phí.
Từ năm tồn tại kể trên của thực trạng sản xuất giống thuỷ sản, từ đó sắp xếp và xây đựng chiến lược giống thuỷ sản của thành phố Đà Nẵng.

Mức tăng thu nhập ngoại tệ - Vietnam highlights

Trong đó:
TTNNT: mức tăng thu nhập ngoại tệ của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản
    STSXK: sản lượng thuỷ sản xuất khẩu cả năm
    G1 : Đơn giá thuỷ sản xuất khẩu bình quân năm báo cáo
    G0 : Đơn giá thuỷ sản xuất khẩu bình quân năm trước.
2-.2./ Hiệu quả tăng thêm do chênh lệch giá thuỷ sản xuất khẩu cao hơn giá tiêu thụ nội địa
         Chỉ tiêu này thể hiện mức phát huy lợi thế so sánh của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, tăng hiệu quả cho nền kinh tế thành phố Vietnam highlights.
             Công thức tính như sau:
TTT = STSXK (Gxk - Gnđ)

       Trong đó :         Htt       :       Hiệu quả tăng thêm do chênh lệch giá
                       .        Stsxk      :       Tổng sản lượng thuỷ sản xuất khẩu cả năm 
                                 Gxk         :       Đơn giá thuỷ sản xuất khẩu cả năm (qui ra vnđ)
                                 Gmđ      :       Đơn giá thuỷ sản tiêu thụ nội địa bình quân cả năm.

2.-3/. Thu nhập ngoại tệ thuần.
          Chỉ tiêu này cho thấy mức đóng góp của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản mang lại, để tích luỹ ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu đầu tư của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của thành phố.
             Công thức tính như sau:
TNNTT = KNXKTS - CPNT

        Trong đó:          TNntt       :      Thu nhập ngoại tệ thuần của hoạt động xuất khẩu của
                                                                                                           Thuỷ sản.
                                   KNxkts    :       Tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả năm.
                                   CPnt       :       Tổng chi phí có gốc ngoại tệ trong tất cả các khâu khai
                                                          Thác, nuôi trồng và chế thuỷ sản xuất khẩu.
2-42.4/ . Mức tăng thu nhập của ngư dân sản xuất thuỷ sản.
            Chỉ tiêu này nói lên mức độ điều tiết thu nhập quốc dân từ hoạt động xuất khẩu thuỷ sản để kích thích phát triển ngành thuỷ sản của thành phố.
       Công thức tính như sau:
TTNND = STSHH  x TGTSXK

          Trong đó:         Ttnnd       :      Mức thu nhập của ngư dân sản xuất thuỷ sản
                                   Stshh       :      Sản lượng thuỷ sản hàng hoá cả năm
                                   Tgtsxk      :      Mức tăng đơn giá thuỷ sản bình quân cả năm do          tác động của yếu tố tăng giá thuỷ sản xuất khẩu.
III/. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA THÀNH PHỐ Vietnam highlights.
    Căn cứ vào thực trạng xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian qua và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản về mặt định lượng thì chỉ tiêu: ''tăng thu nhập ngoại tệ ''do tăng giá thuỷ snả xuất khẩu là cơ bản nhất. Mà các yếu tố cấu thành nên giá thuỷ sản xuất khẩu có liên quan đến tất cả các khâu: khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. Cho nên muốn nâng cao giá thuỷ sản xuất khẩu có hiệu quả thì phải tác động đến các khâu nói trên, đồng thời tác dụng đến khâu tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản.

Các chỉ tiêu định tính - Vietnam highlights

II/. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XUẤT KHÂỦI THỦY SẢN
1/. Các chỉ tiêu định tính
    Căn cứ vào tác dụng và sự đóng góp của hoạt động xuất khẩu thuỷ sán đối với tình hình tăng trưởng kinh tế của thành phố Vietnam highlights trong thời gian qua, có thể nêu ra các chỉ tiêu định tính cơ bản, để đánh giá cơ bản, để đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế-xã hội của hoạt động này.   
- Trước hết hoạt động xuất khẩu thuỷ sản phải đảm bảo phát huy tốt lợi thếï so sánh để tăng sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường thế giới.Những dấu hiệu căn bản để khẳng định lợi thê cạnh tranh của nghành hàng này bao gồm:chi phí thấp,cho phép áp dụng một chính sách giá cả linh hoạt có sức cạnh tranh cao, từ đó không ngừng khả năng xâm nhập thị trường thế giới, liên tục mở rộng thị trường và tăng thị phần để tiến tới ổn định ở mức tỷ trọg cao.         
- Hoạt động xuất khẩu thuỷ sản, trên cơ sở nắm chắc nhu cầu và thị trường hiếu hết sức đa dạng phong phú của thị trường quốc tế, phải đảm bảo tốt chức năng hướng dẫn sản xuất thuỷ sản nội địa. Dấu hiệu tốt của mặt này là các nhà xuất khẩu của Vietnam highlights có khả năng hoàn toàn chủ động xuất các laọi thuỷ sản mà thị trường thế giới cần, được giá cao, chứ không phải thụ động xuất các loại thuỷ sản mà ta có nhưng lại không phù hợp lắm với nhu cầu thị trường và dĩ nhiên là vối giá thấp.   
-Quan trọng hơn cả là hoạt động xuất khẩu thuỷ sản phải đảm bảo tốt chức năng kích thích sản xuất thuỷ sản trên căn bản ổn định đầu ra, tiêu thụ kịp thời nguồn nguyên liệu sản xuất của ngư dân với giá cả hợp lý, đảm bảo tỷ xuất lợi nhuận cao cho ngư dân để kích thích họ duy trì nhịp điệu sản xuất thuỷ sản trong Vietnam highlights và cả khu vực miền trung, tạo công ăn việc làm ổn định cho đại bộ phận lao động ở nông thôn và vùng ven biển.  
2-. Các chỉ tiêu định lượng
       Căn cứ vào thu nhập và lợi ích do hoạt động xuất khẩu thuỷ sản mang lại, các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả kinh doanh của hoạt động này được xác định như sau:
  2-.1./ Mức tăng thu nhập ngoại tệ:               
      Đây là chỉ tiêu hiêụ quả tổng hợp của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản có được do tăng giá thuỷ sản xuất khẩu, kể cả yếu tốtăng giá do tăng tỉ lệ xuất khẩu theo điều kiện CIF, giảm cung ứng tỷ lệ xuất khẩu theo điều kiện FOB. Đồng thời, nó bao gồm luôn hiệu quả tăng thêm do chênh lệch giá thuỷ sãnuất khẩu cao hơn giá tiêu thụ nội địa.   

Thứ Sáu, 21 tháng 10, 2011

Phân tích các điểm mạnh, yếu cơ bản - Vietnam highlights

Qua việc phân tích và dự báo trên đây, chúng ta thấy rằng nhu cầu về dịch vụ vận tải và giao nhận là vô cùng lớn. Vì vậy công ty cần phải có kế hoạch hay nói cách khác cần phải định hướng phát triển cho mình sao cho mang lại kết quả cao nhất.
2. Phân tích các điểm mạnh, yếu cơ bản và cơ hội, đe doạ chủ yếu đối với Vietnam highlights Các điểm mạnh chủ yếu (Strong):
S1: Kinh doanh đa dạng về vận tải giao nhận hàng hoá quốc tế, tình hình kho b•i rộng lớn, khang trang là một điểm mạnh, vì nó sẽ bổ sung cho nhau để thu hút và giữ khách hàng.
S2: Vietnam highlights Đà nẵng đ• có một quá trình tăng trưởng nhanh, cả doanh thu lẫn lợi nhuận. Đây là điểm mạnh phải tận dụng để giữ đà tăng trưởng trong những năm sau này.
S3: Nguồn lao động trẻ, có trình độ là một điểm mạnh đáng chú ý vì nó sẽ góp phần ổn định sự tăng trưởng lâu dài của Vietnam highlights Danang.
S4: Uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nước tích luỹ được đ• trở thành điểm mạnh mà không phải đối thủ cạnh tranh nào cũng có được.
b. Các điểm yếu cơ bản là: (Weakness)
W1: Còn thiếu cán bộ có kinh nghiệm. Điều đó làm hạn chế việc tận dụng các cơ hội kinh doanh cũng như có khả năng mang lại các rủi ro do họ chưa tiên liệu được các tình huống có thể xảy ra.
W2: Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa thật sự đủ mạnh đ• làm cho đơn vị phần nào chậm trễ trong việc đầu tư cho sản xuất, không thể tận dụng được các thời cơ kinh doanh, làm giảm đi sự tin tưởng của khách hàng đối với Công ty.
W3: Với qui mô kinh doanh ngày càng lớn, bộ máy tổ chức chưa thật hoàn chỉnh là một điểm yếu cần được khắc phục càng sớm càng tốt. Qui mô kinh doanh bao giờ cũng đòi hỏi trình độ tổ chức tương ứng.
c. Các cơ hội (Opportunity)mà Vietrans Danang có thể khai thác được là:
O1: Việt Nam nằm trong khối Asean có kinh tế phát triển nhanh, lại gia nhập AFTA. Điều này dẫn đến lượng hàng hoá trao đổi giữa các nước tăng lên. Vietnam highlights Danang có thể có những bước nhảy vọt nếu biết tận dụng cơ hội này.
O2: Đà Nẵng có nhiều triển vọng sáng sủa về kinh tế, vì đ• được xác định là trung tâm kinh tế của khu vực. Đầu tư trong nước và nước ngoài sẽ phải tăng lên và hàng hoá cần vận chuyển cũng sẽ tăng lên tương ứng.
O3: Đà Nẵng có vị trí địa lý nằm gần khu Công nghiệp hoá dầu đầu tiên của Việt Nam, đó là khu công nghiệp Dung Quất đ• mở ra cơ hội vận chuyển hàng hoá cho Vietnam highlights. Hàng hoá được đưa đến đây để xây dựng khu công nghiệp này và hàng hoá của nó sản xuất ra trong những năm tiếp theo sễ đòi hỏi khối lượng khổng lồ về vận tải.
O4: Lào đang tìm cách chuyển hàng XNK qua đường Việt Nam vì muốn tiết kiệm chi phí và cả không muốn chỉ phụ thuộc mỗi ThaiLand. Vietrans sẽ có nhiều cơ hội để tăng khối lượng dịch vụ của mình.

Tốc độ tăng trưởng bình quân - Vietnam highlights

Để đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế x• hội của thành phố thời kỳ 1996-2010 là 11,6-12,8%/năm thì tốc độ tăng về xuất khẩu của thành phố phải phấn đấu ở mức bình quân 20-22% / năm. Trên cơ sở đó dự kiến chỉ tiêu xuất khẩu như sau:
BảNG 14:               CHỉ TIÊU XUấT KHẩU Vietnam highlights
Năm    Dân số (người)    Tổng kim ngạch (Tr. USD)    USD / người
1998    648.077    109,5    168,9
1999    663.155    122,1    184,1
2000    679.741    154,6    227,5
2001    690.044    169,1    245,1
2002    702.846    186,5    265,4
2003    718.900    235,0    327,0
2005    815.300    584,8    673,1
2010    930.000    1455,1    1565,0
Nguồn: Cục Thống  kê TP Đà Nẵng


Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thời kỳ 1998-2003 là 16,5%, tốc độ tăng xuất khẩu thời kỳ 2003-2010 là 20% thì đến năm 2010 đạt 1,46 tỉ USD , tương ứng với mức xuất khẩu bình quân đầu người là 1.565 USD người / năm, tăng 9,2 lần so với năm 1998 và tăng 4,78 lần so với năm 2003.
Trước tình hình Vietnam highlights đang trong qúa trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trình độ phát triển kinh tế còn thấp nên chưa thể xuất siêu được. Trong thời kỳ này cần ưu tiên nhập khẩu tư  liệu sản xuất với mục tiêu nhằm đổi mới, hiện đại hóa thiết bị và công nghệ sản xuất ; đối với vật tư nguyên liệu, chỉ nhập những loại thiết yếu cho sản xuất mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2002-2010 là 16-18% / năm. Dự báo chỉ tiêu nhập khẩu :
BảNG 15:                 Chỉ tiêu nhập khẩu
                                                  Đơn vị tính: Triệu USD
    ĐVT    2001    2003    2010
- Tổng kim ngạch nhập khẩu    Tr. USD    244,6    335,5    1479,5
I. Phân theo chủ thể        100    100    100
+ Trung ương    %    67,5    73    67
+ Địa phương    %    19,1    12    15
+ Đầu tư nước ngoài    %    13,4    15    18
II. Phân theo ngành hàng        100    100    100
+ Nguyên nhiên vật liệu    %    62    60    50
+ Thiết bị và công nghê hiện đại    %    25,4    28    35
+ Hàng tiêu dùng    %    12,6    12    15
Nguồn: Cục Thống  kê TP Đà Nẵng


c. Cơ cấu mặt hàng
Theo kế hoạch dự báo đến năm 2010 các sản phẩm công nghiệp chiếm tỉ lệ rất lớn tại Đà Nẵng các ngành công nghiệp sản xuất và chế biến chiếm đại đa số. Theo dự báo đến năm 2010 các sản phẩm chủ yếu của các ngành công nghiệp và thủy sản được thể hiện :
BảNG16: Dự báo các S.PHẩM chủ yếu của ngành C.nghiệp&Thủy sản
    ĐVT    2010
CôNG NGHIệP       
Sợi    Tấn    4000
Vải các loại    1000 m    12000
Sản phẩm dệt kim    Tấn    2000
Khăn bông    Tấn    2000
Thảm len    1000 m2    10
Quần áo    1000 sp    25000
Giày các loại    1000 đôi    15500
Đá ốp lát    1000 m2    80
Lắp ráp điện tử    Sp    100000
Chất tẩy rửa    Tấn    25000
Nhựa    Tấn    18000
Đá granit    M3    500000
Cát trắng    Tấn    150000
THủY SảN       
Tổng số tàu thuyền    Chiếc    1974
Tổng công suất    CV    118400
Sản lương khai thác    1000 tấn    70
Diện tích nuôi trồng thủy sản    Ha    835
Sản lượng nuôi trồng    Tấn    655
Trong đó:       
- Tôm nước lợ    Tấn    400
Sản lượng xuất khẩu    Tấn    40000
- Tôm    Tấn    7000
- Mực    Tấn    9000
- Cá    Tấn    5000
- Hải sản khác    Tấn    19000

Định hướng phát triển của Vietnam highlights

Để công tác giao nhận được thực hiện tốt thì Công ty cần phải khắc phục những mặt còn tồn tại, đưa ra những phương pháp giải quyết mang tính qui luật chung cho mọi tình huống nhằm nâng cao uy tín, phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
I. ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN CủA CÔNG TY:
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp hay tổ chức nào dù hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật chất hay cung cấp dịch vụ thì việc định hướng phát triển cho Công ty là một việc làm hết sức cần thiết và tối quan trọng. Nó đảm bảo cho Công ty hoạt động một cách có hiệu quả, từ đó ngày càng tăng uy tín đối với khách hàng, càng có thêm được nhiều khách hàng mới và làm cho doanh thu của Công ty ngày càng tăng. Từ đó càng có cơ hội để đóng góp cho Ngân sách Nhà Nước, tăng thu nhập cho cán bộ CNV giúp cải thiện được cuộc sống của cán bộ CNV toàn Công ty Vietnam highlights. Để có một định hướng phát triển đúng đắn, sát với tình hình thực tế của bối cảnh thị trường, x• hội và hợp với nội lực Công ty từng giai đoạn, ta cần tìm hiểu những thông tin sau:
1. Phân tích & dự báo nhu cầu chuyên chở đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của thành phố Đà Nẵng :
a. Đánh giá sơ lược những năm qua
Hoạt động XNK của TP. Đà Nẵng từ năm 1999 đến nay đ• có những chuyển biến tích cực:
- Xu hướng chung là kim ngạch XNK tăng liên tục và tốc độ tăng trưởng ở mức cao. Tốc độ tăng XK bình quân đạt 16% năm, tốc độ tăng NK đạt 13% năm. Xuất khẩu bình quân đầu người đ• nâng từ 92 USD năm 1994 lên 168,9 USD năm 1998, 265,4 USD năm 2001, 387 USD năm 2003.
- Cơ cấu hàng xuất khẩu của thành phố đ• thay đổi theo xu hướng: nâng dần tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu đ• qua chế biến, giảm tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu ở dạng nguyên liệu thô hoặc sơ chế, tuy nhiên tốc độ tăng xuất khẩu sản phẩm đ• qua chế biến còn chậm. Nhóm hàng thủy sản và hàng thủ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng cao và chủ yếu trong cơ cấu hàng xuất khẩu của thành phố.
b. Dự báo trị giá xuất nhập khẩu 2010
Vietnam highlights trong giai đoạn hiện nay đang chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị: việc nâng cấp xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng kinh tế trọng điểm, việc hình thành các khu công nghiệp, xây dựng nhà máy công trình theo chủ trương công nghiệp hóa hiện đại hóa đòi hỏi ngành thương mại dịch vụ phải phát triển tương xứng, quy mô lớn để đáp ưng kịp thời yêu cầu phục vụ sản xuất. Với mục tiêu Đà Nẵng sẽ trở thành trung tâm kinh tế, thương mại giao lưu hàng hóa của Miền Trung, làm cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, taọ động lực đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa kinh tế x• hội. Vì thế nhu cầu hàng hóa dịch vụ tại Đà Nẵng ngày một tăng lên. Theo bảng dự kiến hàng hóa qua Cảng biển chính tại Việt nam thì trong năm 2010 hàng hóa xuất nhập khẩu qua Cảng Đà Nẵng khoảng 8.000.000 - 10.000.000 tấn.

Kiểm định nên và không nên - Vietnam highlights

Bằng những kinh nghiệm của mình, Công ty giao nhận kho vận ngoại thương Đà Nẵng đ• tạo điều kiện thuận lợi cho người NK hoạt động có hiệu quả, giúp người NK an tâm hơn và tin tưởng vào khả năng của Công ty trong việc hoàn thành nhanh chóng các thủ tục trước khi nhận hàng cũng như trong quá trình nhận hàng NK, tiết kiệm được chi phí và thời gian giao nhận, phục vụ tốt mọi nhu cầu của chủ hàng NK cũng như việc tư vấn cho chủ hàng NK hiểu thêm về những điều kiện mua bán trong ngoại thương và tìm kiếm thị trường, khách hàng kinh doanh mới.
- Tạo được mối quan hệ tốt với đại lý h•ng tàu Vietnam highlights:
Trong quá trình kinh doanh Công ty đ• tạo được những mối quan hệ thân tín với các đại lý h•ng tàu trong khu vực cũng như Vietnam highlights như: chi nhánh Viconship, Gematrans, Vinatrans, Vietfract, INLACO...,các chi nhánh Công ty này đ• dành ưu đ•i cho Công ty Vietrans như giá cước, hoa hồng, cung cấp dịch vụ tốt... ngược lại họ cũng sử dụng tốt một số dịch vụ của Công ty như kho b•i, khai thuê Hải quan. 
2. Những tồn tại và nguyên nhân:
Bên cạnh những ưu điểm trên, nghiệp vụ nhận hàng NK của Công ty còn có một số hoạt động chưa thật hiệu quả, thể hiện ở một số điểm sau:
-    Việc lựa chọn h•ng tàu vận tải nội địa chưa thật kinh tế và hợp lý:
Trong việc giao dịch và lựa chọn một số h•ng vận tải nội địa, Công ty chỉ chú trọng đến một vài cơ sở chủ yếu để lựa chọn như: giá cước, dịch vụ... mà chưa xem xét đúng mức đến các yếu tố tuy không mang lại lợi ích trước mắt cho Công ty nhưng sẽ mang lại những lợi ích khó nhận thấy ngay như: mức độ an toàn trong vận chuyển, sự linh hoạt trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh về hàng hoá trong khi vận chuyển... cũng như xác định được tầm quan trọng của mỗi yếu tố trong việc ra quyết định chung.
-    Việc khai báo Hải quan là một trong những công việc chiếm nhiều thời gian của Công ty. Đôi khi có những trở ngại về giấy tờ cần thiết cho việc khai báo Hải quan như trong bộ chứng từ về hàng hoá mà người XK gửi tới không có giấy chứng nhận xuất xứ trong khi hàng hoá thuộc diện ưu đ•i về thuế quan hoặc có sự sai lệch thông tin giữa các chứng từ...
-    Tồn tại một thực tế đó là trong những trường hợp có quá nhiều cơ quan giám định cùng giám định một lô hàng NK, đó là cơ quan giám định ngoại thương mà trong HĐMB Ngoại thương đ• qui định, nếu mặt hàng cần qua kiểm tra chất lượng thì có thêm cơ quan Tiêu chuẩn và đo lường chất lượng sẽ giám định và có thể có cơ quan giám định theo yêu cầu của cơ quan Bảo hiểm. Điều này đ• làm cho hàng hoá NK phải chịu một khoản thời gian “chết” không đáng có để có thể đưa vào lưu thông trên thị trường. Bên cạnh đó còn có thể tính đến phí giám định cho nhân viên giám định là: 200.000đồng/người/ngày, phí thuê nhân công để phục vụ cho quá trình xếp dỡ khi giám định là: 10.000đ/người/giờ. Có thể thấy tình trạng trên xảy ra do nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan cho nên với cương vị của mình, Công ty phải biết tổ chức phối hợp các cơ quan liên quan để giúp cho chủ hàng NK hạn chế được sự tăng lên đáng kể của chi phí này.

Dịch vụ quá cảnh - Vietnam highlights

4.2  Dịch vụ kho thông quan và kho ngoại quan:
Đây là dịch vụ Công ty cung cấp cho khách hàng nhằm giúp khách hàng lưu trữ hàng hoá với chi phí thấp trong khi chờ làm các thủ tục thông quan cho hàng hoá hoặc làm thủ tục quá cảnh, hoặc xuất khẩu tiếp đến một nước thứ 3, bởi vì Công ty có một hệ thống kho thông quan được Hải quan cấp giấy chứng nhận và hệ thống kho này luôn luôn được bảo đảm tốt nhất về các điều kiện hải quan.
4.3  Dịch vụ quá cảnh Vietnam highlights:
Đây là dịch vụ mà Cty cung cấp cho khác hàng trong các nghiệp vụ tạm nhập tái xuất nhằm thay đổi bộ chứng từ cho hàng hoá để xuất khẩu tiếp đến một nước thứ 3, hoặc trong trường hợp hàng hoá phải vận chuyển đa phương thức. Ví dụ: Các chủ hàng NK ở Lào nhập khẩu hàng hoá từ các nước khác thì họ sẽ sử dụng các Cảng biển của Việt Nam để vận chuyển bằng đường biển, sau đó đưa hàng lên phương tiện vận tải đường bộ để đưa về Lào.
Nhìn chung dưới sự tác động xấu đi của nền kinh tế thế giới từ đó làm ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh doanh XNK. Nhưng dưới sự nổ lực không ngừng của cán bộ CNV của Công ty, tình hình kinh doanh của Công ty được cải thiện đáng kể: Năm 2000 doanh thu từ hoạt động kinh doanh XNK là 7,263 tỉ, trong khi đó giá vốn hàng bán là 7,278 tỉ, như vậy Công ty đ• lỗ 14,762 Tr. Đó là chưa kể đến chi phí quản lý doanh nghiệp lên đến 310 triệu. Tuy nhiên nhờ một số hoạt động tài chính khác Công ty đ• thu về một khoản lợi nhuận là 378 triệu và sau khi trừ thuế Công ty vẫn còn l•i 360 triệu.
Sang năm 2001 tình hình kinh doanh triển vọng hơn, DT từ hoạt động kinh doanh XNK tăng hơn 60% so với năm 2000 (từ 7,263 tăng lên 12,731 tỉ), một con số tăng rất cao, và với giá vốn của dịch vụ là 12,436 tỉ, Công ty đ• có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh dịch vụ XNK là 295 triệu đồng. Tuy nhiên bên cạnh đó chi phí quản lý Vietnam highlights tuy đ• có giảm so với năm 2000 (199 triệu so với 310 triệu), nếu tính chung cho kết quả hoạt động kinh doanh thì Công ty vẫn bị lỗ khi trừ chi phí quản lý DN, nhưng hoạt động tài chính và một số hoạt động đ• mang về cho Công ty một khoản lợi nhuận là 400 triệu sau khi trừ thuế, Cty vẫn có l•i 382 triệu.
Trong năm 2002 Cty duy trì sự phát triển mạnh mẽ và ổn định cuả mình, phấn đấu đạt lợi nhuận sau thuế của Cty là 600 triệu và doanh thu từ hoạt động kinh doanh XNK tăng lên từ 10% đến 15% và lợi nhuận đạt được trong hoạt động này là 500 triệu, sau khi trừ chi phí quản lý doanh nghiệp Cty còn phải đạt một mức lợi nhuận tối thiểu là 130 - 150 triệu. Và trên thực tế cùng với một số hoạt động tài chính khác thì năm 2002 Cty đ• đạt được mức lợi nhuận là 577 triệu.

Thứ Tư, 19 tháng 10, 2011

Lựa chọn hãng tàu Vietnam highlights

Nhìn chung việc ra quyết định lựa chọn h•ng tàu nào để chuyên chở hàng hoá được Công ty xem xét dựa trên nhiều yếu tố. Công tác lựa chọn và thuê tàu chuyên chở tại Công ty tương đối hoàn thiện. Ngoài ra một số yếu tố bắt buộc như: lịch tàu, tuyến đường... lúc thì ưu tiên cho yếu tố này, lúc thì ưu tiên cho yếu tố kia tuỳ theo từng thương vụ mà Công ty Vietnam highlights sẽ xác định được yếu tố nào là quan trọng nhất để đưa ra quyết định chung.
1.2. Ký Booking Note:
Sau khi lựa chọn tàu chuyên chở xong, Công ty sẽ thông báo cho h•ng tàu về lượng hàng, Cảng xếp hàng, Cảng dỡ hàng và một số điều kiện khác để cùng h•ng tàu thoả thuận và ký Booking Note.
Booking  Note làm căn cứ, độ tin cậy và đồng thời là thông tin cho H•ng tàu biết Cảng xếp hàng, Cảng dỡ hàng, cũng như các thông tin khác liên quan về lô hàng đó. Về cơ bản nội dung của một Booking Note bao gồm các mục sau:
Tên và địa chỉ của chủ hàng, người gửi hàng (Shiper), người nhận hàng (Consignee) hoặc theo lệnh của ai, địa chỉ thông báo. Trong những mục trên, nếu thanh toán bằng L/C thì tên, địa chỉ thông báo phải được ghi hoàn toàn chính xác với L/C đến từng dấu phẩy, Booking Note là căn cứ lập B/L. Nếu có sự sai lệch, ngân hàng sẽ không thanh toán cho người xuất khẩu gây ra khiếu nại, rắc rối sau này.
Địa điểm xếp hàng (Port of Loading), dỡ hàng (Port of Discharge). Trong Booking Note hai mục này được người giao nhận đề cập đến vì đây là căn cứ để tính cước của h•ng tàu, do đó phải ghi chính xác và tính toán sao cho có lợi nhất.
* Tên hàng hoá:
Mô tả này phải sao y từ L/C để thuận lợi cho việc thanh toán. Mô tả Booking Note có thể không chi tiết như trong L/C đôi khi cũng được chấp nhận nhưng phải chính xác vì đây là cơ sở để tính thuế XNK.
* Giá cước vận chuyển:
Được quyết định rất cụ thể trong Booking Note, bao gồm các yếu tố: đóng cước, đơn giá Container, cước phí trả trước hay trả sau.
* Số lượng, loại Container:
Đối với Công ty, các mặt hàng uỷ thác giao nhận không cố định, điều này phụ thuộc vào từng lô hàng của chủ hàng uỷ thác cho Công ty Vietnam highlights. Do vậy, trong Booking Note phải ghi rõ Container đóng loại hàng gì, bao nhiêu Container, loại Container, kích cỡ Container. Kèm theo đó phải ghi rõ nhiệt độ cần thiết của Container khi chứa hàng. Đây là mục tương đối quan trọng, vì nếu không ghi chú nhiệt độ, hàng hoá trong Container sẽ không được đảm bảo chất lượng do h•ng tàu không biết nhiệt độ phù hợp với hàng để cài đặt, đặc biệt là đối với mặt hàng thuỷ sản đông lạnh.   

Các đại lý hãng tàu Vietnam highlights

Lịch tàu cũng thay đổi hàng tháng, tuỳ vào điều kiện, thời gian xếp hàng đ• qui định trong L/C mà Công ty sẽ chọn h•ng tàu thích hợp và hiệu quả nhất.
Ngoài ra có thể so sánh các nhân tố liên quan như tính thường xuyên, các h•ng tàu có tàu nhiều tuổi thì thời gian chuyên chở dài hơn, mật độ tàu từ Cảng xếp cũng như Cảng dỡ hàng, Cảng chuyển tải có ảnh hưởng đến tổng thời gian chuyển tải.
Mối quan hệ giữa Công ty và các đại lý h•ng tàu Vietnam highlights.
Mối quan hệ này có tốt đẹp hay không cũng ảnh hưởng ít nhiều đến quyết định lựa chọn h•ng tàu chuyên chở của người giao nhận, nhất là khi phải lựa chọn giữa hai hay nhiều h•ng tàu nào đó tương đồng nhau. Việc lựa chọn đôi khi bị chi phối rất nhiều bởi phí hoa hồng mà h•ng tàu dành cho Công ty nếu Công ty lựa chọn tàu của họ để chuyên chở. Phí hoa hồng thường được tính theo đầu Container, loại Container tuỳ theo từng h•ng khác nhau mà có chiến lược qui định phí hoa hồng cao hay thấp. Phí này trên lý thuyết thì không có, nhưng trên thực tế, do sự cạnh tranh mà hầu như h•ng tàu nào cũng dành sự ưu đ•i cho khách hàng về khoản phí này. Là một bí mật trong kinh doanh, song bằng cách nào đó các phí này cũng được các h•ng tàu cạnh tranh nhau và nó cũng không chênh lệch nhau là mấy.
Do đó, hiện nay nếu phải lựa chọn một cách khó khăn giữa hai h•ng tàu nào đó, Công ty đôi khi sẽ lựa chọn h•ng mà mình ít đi hơn (trong thời gian gần), nhằm giữ vững mối quan hệ tốt đẹp với nhiều h•ng tàu để Công ty nhận được những ưu đ•i nhiều nhất từ nhiều phía.
Cước phí này không dược thoả thuận trên bất cứ một giấy tờ nào nhưng nếu khi Vietrans thuê tàu của các đại lý h•ng tàu nói trên thì họ sẵn sàng trả trước cước phí hoa hồng cho Vietrans, kể cả khi chỉ có 1 Container hàng.
Riêng đối với Vietfract thì khi có từ 5 Container hàng trở lên thì phí hoa hồng sẽ là 2% giá trị cước phí chuyên chở (đối với tàu Mitsui thì còn cao hơn).
(1) Công ty thuê tàu vận tải quốc tế của các đại lý h•ng tàu.
(2) Đại lý h•ng tàu trả phí hoa hồng cho Công ty.
(3) Các đại lý h•ng tàu sử dụng dịch vụ kho b•i và khai thuê Hải quan của Công ty
(4) Công ty sử dụng dịch vụ vận tải, xếp dỡ nội địa của đại lý h•ng tàu.