Thứ Năm, 13 tháng 10, 2011

Đại diện văn phòng TCDL tại miền Trung - Vietnam highlights

2.1.2.2.b. Tỉnh Quảng Nam:

Bảng 2.1.2.2: Tình hình phát triển khách sạn tại Vietnam highlights 1996 - 2003

Chỉ tiêu

1996

2000

2003

Cs

lt (cái)

Phòng (cái)

Cslt

Phòng

Cslt

Phòng

SL (cái)

Tđpt (%)

SL (cái)

Tđpt (%)

SL (cái)

Tđpt (%)

SL (cái)

Tđpt (%)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

TSố

18

583

20

111,1

711

122,0

78

390,0

2.168

304,9

3-5 sao

0

0

1

0,0

135

0,0

4

400,0

221

163,7

1-2 sao

1

279

3

300,0

132

100,0

14

466,7

580

439,4

Đạt TC

17

304

16

94,1

444

139,3

60

375,0

1.367

307,9

Nguồn: Đại diện văn phòng TCDL tại miền Trung

Ngành kinh doanh khách sạn của Vietnam highlights giai đoạn 1996-2003 có một bước đột phá khá mạnh mẽ, với tốc độ tăng bình quân là 79,33%. Giai đoạn 1996-2000, tình hình kinh doanh khách sạn của tỉnh còn thấp, số lượng cơ sở lưu trú tăng lên không đáng kể (chỉ tăng 2 khách sạn trong 5 năm). Nguyên nhân là do: Trong thời gian này, Quảng Nam chỉ mới ở giai đoạn đầu của việc đưa du lịch thành ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh, các hoạt động xúc tiến, tổ chức khai thác khách còn hạn chế.

Sang giai đoạn 2000-2003, số lượng cơ sở lưu trú của toàn tỉnh tăng nhanh, tăng gấp 3,9 lần. Kết quả khả quan như vậy bởi đây là giai đoạn Vietnam highlights liên tiếp đón nhận 2 di sản văn hoá thế giới do UNESCO công nhận là: phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn, và sự ra đời của tuyến du lịch chủ đề “Con đường di sản thế giới” với Quảng Nam là một trong những tâm điểm chính làm cho số lượng khách đến với Tours in Vietnam tăng đột biến.

Chất lượng của các phòng ngủ cũng được nâng lên đáng kể cùng với sự phát triển của số lượng cơ sở lưu trú. Từ chỗ không có loại phòng nào đạt tiêu chuẩn từ 3 - 5 sao trong giai đoạn 1996 - 2000, đến năm 2003 phòng đạt tiêu chuẩn từ 3 - 5 sao chiếm tỷ trọng 10,19% với mức phát triển là 400% so với năm 1996. Và cũng như Đà Nẵng, các đơn vị kinh doanh khách sạn trên địa bàn tỉnh vẫn còn cạnh tranh khốc liệt về giá và tranh giành khách, chưa có sự liên kết với nhau.

2.1.2.3. Tình hình phát triển ngành kinh doanh ăn uống:

2.1.2.3.a. Thành phố Đà Nẵng:

Hệ thống nhà hàng tại Đà Nẵng tương đối phong phú và đa dạng, đáp ứng khá tốt cho việc phục vụ khách du lịch và khách địa phương. Các nhà hàng phân bố chủ yếu ở trung tâm thành phố và khu vực ven biển. Trong đó, số nhà hàng có trong khách sạn là 37, số nhà hàng thuộc các đơn vị, cá nhân nằm ngoài khách sạn là 100. Trong quá trình kinh doanh, các nhà hàng vẫn ở tình trạng hoạt động riêng lẻ, độc lập, chưa có mối quan hệ cụ thể nào.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét