Thứ Năm, 13 tháng 10, 2011

Kinh doanh du lịch tại Vietnam highlights

2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI QUẢNG NAM & ĐÀ NẴNG:

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch trong thời gian qua:

2.1.2.1. Thành phố Đà Nẵng:

Bảng 2.1.2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch tại Vietnam highlights 2000-2003

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

2000

2001

2002

2003

Số lượng

Tđt

( % )

Số lượng

Tđt

( % )

Số lượng

Tđt

( % )

1

2

3

4

5

6

7

8

Tổng doanh thu

255.626

297.800

16,5

338.838

13,78

338.000

-0,25

- Khách sạn

130.230

160.900

23,55

188.700

17,28

181.033

-4,06

- Lữ hành

80.572

84.400

4,75

89.600

9,72

98.223

6,07

- Vận chuyển

30.820

32.400

5,13

35.388

9,07

37.586

6,36

- Ăn uống

9.336

13.400

42,95

16.800

10,89

14.095

-4,76

- Khác

4.668

6.754

23,30

7.100

5,12

6.963

-1,93

Tổng chi phí

215.237

249.258

23,30

282.539

13,35

283.920

4,89

Lợi nhuận

19.939

24.542

23,30

29.140

18,74

27.343

-0,30

Nộp ngân sách

20.450

24.000

17,36

27.159

13,16

26.737

-1,55

Nguồn: Đại diện văn phòng TCDL tại miền Trung

Hoạt động du lịch của Đà Nẵng thời gian qua có bước tăng trưởng khá. Tốc độ tăng bình quân về doanh thu đạt 10,01% / năm. Các chỉ tiêu về lợi nhuận và nghĩa vụ đối với Nhà nước tăng khá, trong đó tổng chi phí cũng tăng nhưng với tốc độ chậm hơn.

Kết quả khích lệ trên là nhờ việc đẩy mạnh cơ sở hạ tầng, giao thông, chỉnh trang đô thị có nhiều thay đổi tích cực. Công tác đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển du lịch, xây dựng các sản phẩm du lịch mới cũng như chất lượng phục vụ được chú trọng. Thành phố cũng đã chỉ đạo các ngành chức năng và các địa phương phối hợp chặt chẽ trong các hoạt động an ninh, an toàn cho du khách. Hiện tượng bu bám, chèo kéo khách du lịch, các hành động gây ô nhiễm môi trường du lịch… đều giảm. Việc nâng cấp dịch vụ lưu trú và mở thêm dịch vụ bổ sung trong khách sạn được chú ý. Các công ty lữ hành nổ lực quảng bá sản phẩm du lịch của địa phương và các tỉnh lân cận. Các doanh nghiệp vận chuyển chú trọng nâng cao chất lượng phục vụ khách bằng cách kiện toàn đội ngũ lái xe vừa chuyên nghiệp vừa có tác phong nghiệp vụ du lịch cao và trang bị thêm nhiều xe du lịch mới đưa vào phục vụ. Đặc biệt, khu du lịch Tours in Vietnam hoạt động kinh doanh khá hiệu quả, các chương trình du lịch Vietnam highlights của tuyến du lịch chủ đề “Con đường di sản thế giới” với các sự kiện văn hoá - du lịch như: Nghỉ biển Đà Nẵng, hay chương trình liên hoan du lịch “Gặp gỡ Bà Nà”… đã thu hút được một số lượng khách khá lớn. Ngành du lịch cũng đã phối hợp với hãng hàng không mở các đường bay mới đi Bangkok, Hongkong…và năm 2001, Đà Nẵng đón được 56 tàu du lịch với lượng khách lớn làm tăng tổng doanh thu toàn ngành. Đội xích lô du lịch đã được thành lập và đưa vào hoạt động.

Tuy nhiên, mức chi tiêu bình quân của khách tại Đà Nẵng còn thấp, thời gian lưu trú lại chưa cao do chất lượng dịch vụ chưa hoàn hảo, sản phẩm du lịch còn hạn chế chưa kích thích được nhu cầu chi tiêu của khách. Bên cạnh đó, năm 2003, đại dịch SARS hoành hành gây ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến việc kinh doanh du lịch tại Đà Nẵng, làm tổng doanh thu của ngành giảm nhẹ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét